diff options
author | Peter Bengtsson <mail@peterbe.com> | 2020-12-08 14:43:23 -0500 |
---|---|---|
committer | Peter Bengtsson <mail@peterbe.com> | 2020-12-08 14:43:23 -0500 |
commit | 218934fa2ed1c702a6d3923d2aa2cc6b43c48684 (patch) | |
tree | a9ef8ac1e1b8fe4207b6d64d3841bfb8990b6fd0 /files/vi/tu-dien-thuat-ngu | |
parent | 074785cea106179cb3305637055ab0a009ca74f2 (diff) | |
download | translated-content-218934fa2ed1c702a6d3923d2aa2cc6b43c48684.tar.gz translated-content-218934fa2ed1c702a6d3923d2aa2cc6b43c48684.tar.bz2 translated-content-218934fa2ed1c702a6d3923d2aa2cc6b43c48684.zip |
initial commit
Diffstat (limited to 'files/vi/tu-dien-thuat-ngu')
33 files changed, 1003 insertions, 0 deletions
diff --git a/files/vi/tu-dien-thuat-ngu/ajax/index.html b/files/vi/tu-dien-thuat-ngu/ajax/index.html new file mode 100644 index 0000000000..c111812954 --- /dev/null +++ b/files/vi/tu-dien-thuat-ngu/ajax/index.html @@ -0,0 +1,22 @@ +--- +title: AJAX +slug: Tu-dien-thuat-ngu/AJAX +translation_of: Glossary/AJAX +--- +<p>AJAX (Asynchronous {{glossary("JavaScript")}} And {{glossary("XML")}}) là một kỹ thuật lập trình kết hợp {{glossary("HTML")}}, {{glossary("CSS")}}, {{glossary("JavaScript")}}, {{glossary("DOM")}}, và đối tượng XMLHttpRequest để xây dựng các trang web phức tạp hơn. Điều mà AJAX cho phép bạn thực hiện chỉ là cập nhật một số thành phần của trang web thay vì phải tải lại toàn bộ trang. AJAX cũng cho phép bạn làm việc bất đồng bộ, có nghĩa là mã nguồn của bạn tiếp tục chạy trong khi những thành phần đó sẽ cố gắng tải lại (còn đồng bộ sẽ không cho mã nguồn của bạn chạy cho đến khi các thành phần của trang web tải lại xong).</p> + +<h2 id="Thêm_nữa">Thêm nữa</h2> + +<h3 id="Hiểu_biết_chung">Hiểu biết chung</h3> + +<ul> + <li>{{interwiki("wikipedia", "AJAX")}} on Wikipedia</li> + <li><a href="http://peoplesofttutorial.com/difference-between-synchronous-and-asynchronous-messaging/">Synchronous vs. Asynchronous Communications</a></li> +</ul> + +<h3 id="Tài_liệu_chuyên_môn">Tài liệu chuyên môn</h3> + +<ul> + <li>The {{domxref("XMLHttpRequest")}} object.</li> + <li><a href="/en-US/docs/AJAX">Tài liệu về AJAX trên MDN</a></li> +</ul> diff --git a/files/vi/tu-dien-thuat-ngu/algorithm/index.html b/files/vi/tu-dien-thuat-ngu/algorithm/index.html new file mode 100644 index 0000000000..79accd5810 --- /dev/null +++ b/files/vi/tu-dien-thuat-ngu/algorithm/index.html @@ -0,0 +1,36 @@ +--- +title: Thuật Toán +slug: Tu-dien-thuat-ngu/Algorithm +tags: + - thuật toán +translation_of: Glossary/Algorithm +--- +<p>Thuật toán là một chuỗi khép kín những hướng dẫn để thực hiện một chức năng.</p> + +<p>Nói cách khác, thuật toán mô tả phương án để giải quyết một vấn đề và nhờ đó nó có thể được sử dụng lại mỗi khi cần, bởi con người hay thậm chí là máy móc. Các nhà khoa học máy tính so sánh hiệu quả của các thuật toán thông qua khái niệm "Độ phức tạp" hay mang cái tên khác là "Big O"</p> + +<p>Lấy ví dụ:</p> + +<ul> + <li>Công thức nấu ăn là một thuật toán đơn giản của con người</li> + <li>Thuật toán phân loại thường được dùng trong lập trình để dạy cho máy móc cách phân loại dữ liệu</li> +</ul> + +<p>Những thuật toán thông dụng là thuật toán tìm đường, ví dụ như the Traveling Salemen Problem, Tree Traversal Algorithms, v..v</p> + +<p>Có cả những thuật toán chỉ dành riêng cho học máy, như là Linear Regression, Logistic Regression, Decision Tree, Random Forest, Support Vector Machine, Recurrent Neural Network (RNN), Long Short Term Memory (LSTM) Neural Network, Convolutional Neural Network (CNN), Deep Convolutional Neural Network v..v...</p> + +<h2 id="Learn_more">Learn more</h2> + +<h3 id="General_knowledge">General knowledge</h3> + +<ul> + <li>{{Interwiki("wikipedia", "Algorithm", "Algorithm")}} on Wikipedia</li> +</ul> + +<h3 id="Technical_reference">Technical reference</h3> + +<ul> + <li><a href="https://www.toptal.com/developers/sorting-algorithms">Explanations of sorting algorithms</a></li> + <li><a href="http://bigocheatsheet.com/">Explanations of algorithmic complexity</a></li> +</ul> diff --git a/files/vi/tu-dien-thuat-ngu/array/index.html b/files/vi/tu-dien-thuat-ngu/array/index.html new file mode 100644 index 0000000000..d701cf9623 --- /dev/null +++ b/files/vi/tu-dien-thuat-ngu/array/index.html @@ -0,0 +1,22 @@ +--- +title: Array +slug: Tu-dien-thuat-ngu/array +translation_of: Glossary/array +--- +<p>Một array (mảng) là một tập hợp sắp xếp các dữ liệu {{Glossary("primitive")}} hoặc {{Glossary("object")}}. Dựa vào các vị trí của nó trong array, mỗi item (phần tử trong mảng) dữ liệu có một số index (chỉ mục, thứ tự vị trí của các phần tử, bắt đầu từ vị trí đầu tiên có giá trị là 0), thông qua index này mà bạn có thể truy cập tới các {{glossary("giá trị")}} ({{glossary("value")}}) chứa trong mảng. {{jsxref("array")}} cũng là các đối tượng, mà nó có thể được dùng bởi nhiều phương thức khác nhau. ({{jsxref("array")}}s are also objects that can be manipulated with various {{Glossary("Method", "methods")}}.)</p> + +<h2 id="Xem_thêm">Xem thêm</h2> + +<h3 id="Hiểu_biết_chung">Hiểu biết chung</h3> + +<ul> + <li>{{Interwiki("wikipedia", "Array data structure", "Array")}} tại Wikipedia</li> +</ul> + +<h3 id="Tài_liệu_chuyên_môn">Tài liệu chuyên môn</h3> + +<ul> + <li>Javascript {{jsxref("Array")}} tại MDN</li> +</ul> + +<p> </p> diff --git a/files/vi/tu-dien-thuat-ngu/attribute/index.html b/files/vi/tu-dien-thuat-ngu/attribute/index.html new file mode 100644 index 0000000000..50079a0e56 --- /dev/null +++ b/files/vi/tu-dien-thuat-ngu/attribute/index.html @@ -0,0 +1,18 @@ +--- +title: Thuộc tính +slug: Tu-dien-thuat-ngu/Attribute +tags: + - HTML + - Từ điển thuật ngữ +translation_of: Glossary/Attribute +--- +<p><span class="glossaryLink new">Một <strong>thuộc tính </strong></span>mở rộng một {{Glossary("thẻ")}}, thay đổi hành vi của thẻ đó hoặc cung cấp thông tin/dữ liệu về nó. Một thuộc tính luôn luôn có dạng <code>name=value</code> (tên của một thuộc tính được đặt theo các thuộc tính liên quan).</p> + +<h2 id="Tìm_hiểu_thêm">Tìm hiểu thêm</h2> + +<h3 id="Technical_reference"><span style="font-size: 1.71428571428571rem;">Technical reference</span></h3> + +<ul> + <li><a href="/en-US/docs/Web/HTML/Attributes">Tài liệu tham khảo về thuộc tính HTML</a></li> + <li>Thông tin về HTML's <a href="/en-US/docs/Web/HTML/Global_attributes">global attributes</a></li> +</ul> diff --git a/files/vi/tu-dien-thuat-ngu/bandwidth/index.html b/files/vi/tu-dien-thuat-ngu/bandwidth/index.html new file mode 100644 index 0000000000..50bee3a7cd --- /dev/null +++ b/files/vi/tu-dien-thuat-ngu/bandwidth/index.html @@ -0,0 +1,23 @@ +--- +title: Bandwidth +slug: Tu-dien-thuat-ngu/Bandwidth +translation_of: Glossary/Bandwidth +--- +<p> </p> + +<p>Bandwidth là tổng số của bao nhiêu thông tin có thể truyền qua một sự kết nối dữ liệu theo một tổng thời gian đã đưa. Banwidth thường được tạo ra theo nhiều bit/giây (bit trên giây) (bit-per-second (bps)), ví dụ 1.000.000 bit trên giây (megabits-per-second (Mbps)) hoặc 1.000.000.000 bit trên giây (gigabits-per-second (Gbps))</p> + +<h2 id="Tự_học_thêm">Tự học thêm</h2> + +<p> </p> + +<ul> + <li>{{Interwiki("wikipedia", "Bandwidth")}} trên Wikipedia</li> + <li>{{Interwiki("wikipedia", "Mega-")}} trên Wikipedia</li> + <li>{{Interwiki("wikipedia", "Giga-")}} trên Wikipedia</li> +</ul> + +<p> </p> + +<ul> +</ul> diff --git a/files/vi/tu-dien-thuat-ngu/boolean/index.html b/files/vi/tu-dien-thuat-ngu/boolean/index.html new file mode 100644 index 0000000000..9d227fa486 --- /dev/null +++ b/files/vi/tu-dien-thuat-ngu/boolean/index.html @@ -0,0 +1,53 @@ +--- +title: Boolean +slug: Tu-dien-thuat-ngu/Boolean +tags: + - Boolean + - JavaScript + - Loại dữ liệu + - Ngôn ngữ lập trình + - Thuật ngữ +translation_of: Glossary/Boolean +--- +<p>Trong khoa học máy tính, Boolean (phiên âm /bu-li-ờn/) là loại dữ liệu logic chỉ có giá trị <code>true</code>/đúng hoặc <code>false</code>/sai. Ví dụ, trong JavaScript, điều kiện Boolean thường sử dụng để quyết định đoạn mã nào được thực thi (như trong {{jsxref("Statements/if...else", "lệnh if")}}) hay lặp lại (trong {{jsxref("Statements/for", "vòng lặp for")}}).</p> + +<p>Dưới đây là vài đoạn mã JavaScript giả (không hẳng là mã chạy được) để minh họa khái niệm này.</p> + +<pre class="brush: js">/* Lệnh if của JavaScript */ +if (điều kiện <em>boolean</em>) { + // Mã được thực thi nếu điều kiện là đúng +} + +if (điều kiện <em>boolean</em>) { + console.log("điều kiện <em>boolean</em> resolved to true"); +} else { + console.log("boolean conditional resolved to false"); +} + + +/* JavaScript for loop */ +for (<em>biến điều khiển</em>; điều kiện <em>boolean</em>; <em>bộ đếm</em>) { + // Mã được thực thi nếu điều kiện là đúng +} + +for (var i=0; i < 4; i++) { + console.log("Tôi chỉ được in ra khi điều kiện <em>boolean là đúng/true</em>"); +} +</pre> + +<p>Giá trị Boolean được đặt tên theo nhà toán học người Anh {{interwiki("wikipedia", "George Boole")}}, ông tổ ngành toán học logic. </p> + +<h2 id="Tìm_hiểu_thêm">Tìm hiểu thêm</h2> + +<h3 id="Kiến_thức_phổ_thông">Kiến thức phổ thông</h3> + +<ul> + <li>{{Interwiki("wikipedia", "Boolean data type", "Boolean")}} trên Wikipedia</li> +</ul> + +<h3 id="Tài_liệu_tham_khảo_kỹ_thuật">Tài liệu tham khảo kỹ thuật</h3> + +<ul> + <li>Đối tượng global JavaScript: {{jsxref("Boolean")}}</li> + <li><a href="/en-US/docs/Web/JavaScript/Data_structures">Loại dữ liệu và cấu trúc dữ liệu trong JavaScript</a></li> +</ul> diff --git a/files/vi/tu-dien-thuat-ngu/cache/index.html b/files/vi/tu-dien-thuat-ngu/cache/index.html new file mode 100644 index 0000000000..d496389bba --- /dev/null +++ b/files/vi/tu-dien-thuat-ngu/cache/index.html @@ -0,0 +1,17 @@ +--- +title: Cache +slug: Tu-dien-thuat-ngu/Cache +tags: + - HTTP + - Thuật ngữ +translation_of: Glossary/Cache +--- +<p><strong>Cache </strong>(web cache hay HTTP cache, phiên âm /kát-sờ/) là một thành phần lưu trữ phản hồi HTTP tạm thời từ đó máy tính có thể sử dụng nó cho những yêu cầu HTTP tiếp theo miễn nó đạt được những điều kiện nhất định.</p> + +<h2 id="Tìm_hiểu_thêm">Tìm hiểu thêm</h2> + +<h3 id="Kiến_thức_phổ_thông">Kiến thức phổ thông</h3> + +<ul> + <li>{{interwiki("wikipedia", "Web cache")}} trên Wikipedia</li> +</ul> diff --git a/files/vi/tu-dien-thuat-ngu/callback_function/index.html b/files/vi/tu-dien-thuat-ngu/callback_function/index.html new file mode 100644 index 0000000000..5aabc5fcc4 --- /dev/null +++ b/files/vi/tu-dien-thuat-ngu/callback_function/index.html @@ -0,0 +1,27 @@ +--- +title: Callback function +slug: Tu-dien-thuat-ngu/Callback_function +translation_of: Glossary/Callback_function +--- +<p>Hàm gọi lại là một hàm được truyền vào một hàm khác dưới dạng đối số, sau đó được gọi bên trong hàm bên ngoài để hoàn thành một số loại quy trình hoặc hành động. Đây là một ví dụ nhanh:</p> + +<pre class="brush: js notranslate">function greeting(name) { + alert('Hello ' + name); +} + +function processUserInput(callback) { + var name = prompt('Please enter your name.'); + callback(name); +} + +processUserInput(greeting);</pre> + +<p>Ví dụ trên là một lệnh gọi lại {{glossary ("sync")}}, vì nó được thực thi ngay lập tức. Tuy nhiên, lưu ý rằng các lệnh gọi lại thường được sử dụng để tiếp tục thực thi mã sau khi hoạt động {{glossary ("asynchronous")}} hoàn thành - chúng được gọi là lệnh gọi lại không đồng bộ. Một ví dụ điển hình là các hàm gọi lại được thực thi bên trong một khối .then () được xâu chuỗi vào cuối một lời hứa sau khi lời hứa đó hoàn thành hoặc bị từ chối. Cấu trúc này được sử dụng trong nhiều API web hiện đại, chẳng hạn như fetch ().</p> + +<h2 id="Learn_more"><strong>Learn more</strong></h2> + +<h3 id="General_knowledge"><strong>General knowledge</strong></h3> + +<ul> + <li>{{interwiki("wikipedia", "Callback_(computer_programming)", "Callback")}} on Wikipedia</li> +</ul> diff --git a/files/vi/tu-dien-thuat-ngu/cdn/index.html b/files/vi/tu-dien-thuat-ngu/cdn/index.html new file mode 100644 index 0000000000..9f54fcb5b4 --- /dev/null +++ b/files/vi/tu-dien-thuat-ngu/cdn/index.html @@ -0,0 +1,17 @@ +--- +title: CDN +slug: Tu-dien-thuat-ngu/CDN +tags: + - Cơ sở hạ tầng + - Thuật ngữ +translation_of: Glossary/CDN +--- +<p><strong>CDN </strong>(Mạng lưới Phân phối Nội dung / Content Delivery Network) là một nhóm các máy chủ phân bổ trên nhiều vị trí địa lý. Những máy chủ này chứa các bản sao dữ liệu để nó có thể cung cấp dữ liệu được yêu cầu dựa trên máy chủ gần nhất so với người-dùng-cuối tương ứng. Các CDN giúp cho dịch vụ tốc ít bị ảnh hưởng bởi lưu lượng cao.</p> + +<p>Các CDN được dùng rộng rãi để phân stylesheets và tệp Javascript (tài sản tĩnh) của những thư viện như Bootstrap, jQuery, v.v... Người ta thường thích dùng CDN để tải những tập thư viện này vì vài lý do sau:</p> + +<ul> + <li>Sử dụng tài sản tĩnh từ CDN giúp giảm bớt gánh nặng cho máy chủ của mình.</li> + <li>Hầu hết các CDN đều có máy chủ trên toàn cầu. Nên các máy chủ của CDN có thể sẽ gần với người dùng hơn máy chủ của mình. Khoảng cách địa lý có ảnh hưởng để tốc độ theo tỉ lệ tương ứng.</li> + <li>Các CDN đều đã được cấu hình bộ nhớ cache phù hợp. Việc dùng CDN sẽ đỡ phải cấu hình những tài sản tĩnh này trên máy chủ của mình.</li> +</ul> diff --git a/files/vi/tu-dien-thuat-ngu/computer_programming/index.html b/files/vi/tu-dien-thuat-ngu/computer_programming/index.html new file mode 100644 index 0000000000..27c03c6afb --- /dev/null +++ b/files/vi/tu-dien-thuat-ngu/computer_programming/index.html @@ -0,0 +1,19 @@ +--- +title: Lập Trình Máy Tính +slug: Tu-dien-thuat-ngu/Computer_Programming +tags: + - Lập trình máy tính +translation_of: Glossary/Computer_Programming +--- +<p>Lập trình máy tính là một quá trình xây dựng và sắp xếp một bộ gồm các hướng dẫn. Những hướng dẫn này sẽ nói cho máy tính/ phần mềm biết nó phải làm gì bằng ngôn ngữ mà máy hiểu được. Hướng dẫn được viết bằng rất nhiều ngôn ngữ, như là C++, Java, JavaScript, HTML, Python, Ruby, and Rust.</p> + +<p>Dùng những ngôn ngữ đã có, bạn có thể lập trình/tạo ra tất cả các loại phần mềm. Cho ví dụ, một chương trình có thể giúp các nhà khoa học xử lí những bài toán phức tạp, một bộ dữ liệu có thể chứa số lượng dữ liệu khổng lồ, một website cho phép người dùng tải nhạc, phim, hình ảnh, hay một phần mềm hoạt hình cho phép người dùng tạo ra những bộ hoạt hình ấn tượng.</p> + +<h2 id="Learn_more">Learn more</h2> + +<h3 id="General_knowledge">General knowledge</h3> + +<ul> + <li>{{Interwiki("wikipedia", "Computer programming")}} on Wikipedia</li> + <li><a href="https://en.wikipedia.org/wiki/List_of_programming_languages">List of Programming Languages: Wikipedia</a></li> +</ul> diff --git a/files/vi/tu-dien-thuat-ngu/css/index.html b/files/vi/tu-dien-thuat-ngu/css/index.html new file mode 100644 index 0000000000..4c6d127406 --- /dev/null +++ b/files/vi/tu-dien-thuat-ngu/css/index.html @@ -0,0 +1,43 @@ +--- +title: CSS +slug: Tu-dien-thuat-ngu/CSS +translation_of: Glossary/CSS +--- +<p><span class="seoSummary"><strong>CSS</strong> (Cascading Style Sheets) là một ngôn ngữ khai báo mà điều chỉnh trang web sẽ nhìn như thế nào trong {{glossary("trình duyệt")}}.</span> Trình duyệt gắn kiểu khai báo trong CSS vào những elements dược chọn để hiển thị nó đúng chính xác. Một kiểu khai báo bao gồm những thuộc tính và giá trị của các elements, cái mà xác định trang web sẽ nhìn như thế nào.</p> + +<p>CSS là một trong ba kỹ thhật chính của trang web, bên cạnh với {{Glossary("HTML")}} và {{Glossary("JavaScript")}}. CSS thường được dùng với {{Glossary("Element","HTML elements")}}, nhưng cũng dùng được với những ngôn ngữ đánh dấu khác như {{Glossary("SVG")}} hay {{Glossary("XML")}}.</p> + +<p>Một diều lệ của CSS là một tập hợp {{Glossary("CSS Property","properties")}} kết hợp với {{Glossary("selector")}}. Đây là một ví dụ về việc biến tất cả the p trong HTML có chữ màu vàng và nền màu đen</p> + +<pre class="brush: css">/* The selector "p" indicate that all paragraphs in the document will be affected by that rule */ +p { + /* The "color" property defines the text color, in this case yellow. */ + color: yellow; + + /* The "background-color" property defines the background color, in this case black. */ + background-color: black +}</pre> + +<p>"Nối tầng" ám chỉ điều lệ để quản lý phần được chọn sẻ được ưa tiên để thay đổi bề ngoài của trang. Đây là một chức năng rất là quan trọng, kể từ khi một trang web phức tạp có thể có hàng ngàn điều lệ của CSS.</p> + +<h2 id="Học_thêm">Học thêm</h2> + +<h3 id="Hiểu_biết_chung">Hiểu biết chung</h3> + +<ul> + <li><a href="https://developer.mozilla.org/en-US/Learn/CSS">Learn CSS</a></li> + <li>{{interwiki("wikipedia", "CSS")}} on Wikipedia</li> +</ul> + +<h3 id="Technical_reference">Technical reference</h3> + +<ul> + <li><a href="/en-US/docs/Web/CSS">The CSS documentation on MDN</a></li> + <li><a href="http://www.w3.org/Style/CSS/current-work" rel="external">The CSS Working Group current work</a></li> +</ul> + +<h3 id="Learn_about_CSS">Learn about CSS</h3> + +<ul> + <li><a href="http://www.codecademy.com/en/tracks/web" rel="external">The web course on codecademy.com</a></li> +</ul> diff --git a/files/vi/tu-dien-thuat-ngu/dynamic_programming_language/index.html b/files/vi/tu-dien-thuat-ngu/dynamic_programming_language/index.html new file mode 100644 index 0000000000..7babbc04e7 --- /dev/null +++ b/files/vi/tu-dien-thuat-ngu/dynamic_programming_language/index.html @@ -0,0 +1,20 @@ +--- +title: Ngôn ngữ lập trình động +slug: Tu-dien-thuat-ngu/Dynamic_programming_language +translation_of: Glossary/Dynamic_programming_language +--- +<p><strong>Ngôn ngữ lập trình động</strong> là ngôn ngữ lập trình trong đó các thao tác được thực hiện tại thời gian biên dịch có thể được thực hiện trong thời gian chạy. Ví dụ: trong JavaScript, có thể thay đổi loại biến hoặc thêm các thuộc tính hoặc phương thức mới vào một đối tượng trong khi chương trình đang chạy.</p> + +<p>Điều này trái ngược với cái gọi là ngôn ngữ lập trình tĩnh, trong đó những thay đổi như vậy thường không thể thực hiện được.</p> + +<div class="note"> +<p>Lưu ý rằng mặc dù thực sự có một mối liên hệ giữa thuộc tính động/tĩnh này của ngôn ngữ lập trình và <a href="/en-US/docs/Glossary/Dynamic_typing">kiểu gõ động</a>/<a href="/en-US/docs/Glossary/Static_typing">tĩnh</a>, hai từ này không đồng nghĩa với nhau.</p> +</div> + +<h2 id="Tìm_hiểu_thêm">Tìm hiểu thêm</h2> + +<h3 id="Kiến_thức_chung">Kiến thức chung</h3> + +<ul> + <li>{{Interwiki("wikipedia", "Dynamic programming language")}} on Wikipedia</li> +</ul> diff --git a/files/vi/tu-dien-thuat-ngu/falsy/index.html b/files/vi/tu-dien-thuat-ngu/falsy/index.html new file mode 100644 index 0000000000..c71e9cc197 --- /dev/null +++ b/files/vi/tu-dien-thuat-ngu/falsy/index.html @@ -0,0 +1,32 @@ +--- +title: Falsy +slug: Tu-dien-thuat-ngu/Falsy +translation_of: Glossary/Falsy +--- +<p id="Summary">Giá trị <strong>falsy</strong> là giá trị được hiểu là <em>false</em> trong ngữ cảnh {{Glossary("Boolean")}}.</p> + +<p>{{Glossary("JavaScript")}} sử dụng {{Glossary("Type_Conversion", "Type Conversion")}} để ép kiểu giá trị bất kì thành Boolean khi cần thiết, ví dụ trong mệnh đề điều kiện ({{Glossary("Conditional", "conditionals")}}) và vòng lặp ({{Glossary("Loop", "loops")}}).</p> + +<h2 id="Ví_dụ">Ví dụ</h2> + +<p>Sau đây là ví dụ về các giá trị <em>falsy</em> (sẽ được hiểu là 'false' dẫn đến không thực hiện đoạn code của <code>if</code> ):</p> + +<pre class="brush: js">if (false) +if (null) +if (undefined) +if (0) +if (NaN) +if ('') +if ("") +if (document.all) [1]</pre> + +<p>[1] <code>document.all</code> trước đây được sử dụng trong việc nhận biết trình duyệt và tài liệu <a href="http://www.whatwg.org/specs/web-apps/current-work/multipage/obsolete.html#dom-document-all">HTML specification defines a willful violation</a> của chuẩn ECMAScript này để tương thích với code cũ (<code>if (document.all) { // Internet Explorer code here }</code> hoặc sử dụng <code>document.all</code> mà không kiểm tra trước về sự tồn tại của nó: <code>document.all.foo</code>).</p> + +<p>Đôi khi từ này được viết là <strong>falsey</strong>.</p> + +<h2 id="Tìm_hiểu_thêm">Tìm hiểu thêm</h2> + +<ul> + <li>{{Glossary("Truthy")}}</li> + <li>{{Glossary("Boolean")}}</li> +</ul> diff --git a/files/vi/tu-dien-thuat-ngu/general_header/index.html b/files/vi/tu-dien-thuat-ngu/general_header/index.html new file mode 100644 index 0000000000..e6ac4493a9 --- /dev/null +++ b/files/vi/tu-dien-thuat-ngu/general_header/index.html @@ -0,0 +1,10 @@ +--- +title: General header +slug: Tu-dien-thuat-ngu/General_header +tags: + - C++ +translation_of: Glossary/General_header +--- +<p>A <strong>general header</strong> is an {{glossary('Header', 'HTTP header')}} that can be used in both request and response messages but doesn't apply to the content itself. Depending on the context they are used in, general headers are either {{glossary("Response header", "response")}} or {{glossary("request header", "request headers")}}. However, they are not {{glossary("entity header", "entity headers")}}.</p> + +<p>The most common general headers are {{HTTPHeader('Date')}}, {{HTTPheader("Cache-Control")}} or {{HTTPHeader("Connection")}}.</p> diff --git a/files/vi/tu-dien-thuat-ngu/head/index.html b/files/vi/tu-dien-thuat-ngu/head/index.html new file mode 100644 index 0000000000..c53ed73844 --- /dev/null +++ b/files/vi/tu-dien-thuat-ngu/head/index.html @@ -0,0 +1,15 @@ +--- +title: Head +slug: Tu-dien-thuat-ngu/Head +translation_of: Glossary/Head +--- +<p><strong>Head</strong><strong> </strong>là một phần của một văn bản {{glossary("HTML")}} chứa {{glossary("metadata")}} về văn bản đó, như tác giả, mô tả, và liên kết đến các tập tin {{glossary("CSS")}} hay {{glossary("JavaScript")}} được áp dụng vào văn bản HTML.</p> + +<h2 id="Tìm_hiểu_thêm">Tìm hiểu thêm</h2> + +<h3 id="HTML_head">HTML head</h3> + +<ul> + <li>{{htmlelement("head")}} element reference on MDN</li> + <li><a href="/en-US/docs/Learn/HTML/Introduction_to_HTML/The_HTML_head">The HTML <head></a> on the MDN Learning Area</li> +</ul> diff --git a/files/vi/tu-dien-thuat-ngu/hoisting/index.html b/files/vi/tu-dien-thuat-ngu/hoisting/index.html new file mode 100644 index 0000000000..b12a7f94cc --- /dev/null +++ b/files/vi/tu-dien-thuat-ngu/hoisting/index.html @@ -0,0 +1,71 @@ +--- +title: Hoisting +slug: Tu-dien-thuat-ngu/Hoisting +tags: + - JavaScript +translation_of: Glossary/Hoisting +--- +<p>Hoisting là một thuật ngữ mà bạn sẽ không tìm thấy cách sử dụng trong bất cứ văn bản đặc tả quy chuẩn nào trước <a href="http://www.ecma-international.org/ecma-262/6.0/index.html">ECMAScript® 2015 Language Specification</a>. Hoisting được nghĩ đến như một cách chung trong việc thực thi các ngữ cảnh (đặc biệt là giai đoạn tạo và thực thi) làm việc như thế nào trong JavaScript. Nhưng, hoisting có thể dẫn đến nhiều sự hiểu lầm. Ví dụ, hoisting dạy rằng định nghĩa biến và hàm được chuyển tới đầu đoạn mã của bạn, nhưng đây không hẳn là tất cả những gì xảy ra. Chuyện gì xảy ra khi các định nghĩa biến và hàm đó được lưu vào bộ nhớ trong suốt giai đoạn biên dịch, nhưng ở chính xác nơi bạn đã gõ nó trong đoạn mã của bạn?</p> + +<h2 id="Tìm_hiểu_thêm">Tìm hiểu thêm</h2> + +<h3 id="Ví_dụ_kỹ_thuật">Ví dụ kỹ thuật</h3> + +<p>Một trong những lợi ích của việc đặt định nghĩa hàm JavaScript vào bộ nhớ trước khi nó thực thi bất cứ đoạn mã nào thì nó cho phép bạn sử dụng một hàm trước khi bạn định nghĩa nó trọng code của bạn. Ví dụ:</p> + +<pre class="brush: js">function catName(name) { + console.log("My cat's name is " + name); +} + +catName("Tigger"); +/* +The result of the code above is: "My cat's name is Tigger" +*/ +</pre> + +<p>Đoạn code ở trên là cách bạn mong muốn khi viết mã để nó hoạt động. Bây giờ, hãy xem điều gì xả ra khi chúng ta gọi hàm trước khi chúng ta viết nó:</p> + +<pre class="brush: js">catName("Chloe"); + +function catName(name) { + console.log("My cat's name is " + name); +} +/* +The result of the code above is: "My cat's name is Chloe" +*/ +</pre> + +<p>Thậm chí chúng ta gọi hàm trong mã của chúng ta đầu tiên, trước khi hàm được viết thì mã vẫn hoạt động. Đây là vì cách mà thực thi ngữ cảnh hoạt động trong JavaScript. </p> + +<p>Hoisting hoạt động tốt với những kiểu dữ liệu khác và các biến. các biến có thể được khởi tạo và được sử dụng trước khi định nghĩa. nhưng chúng có thể không được sử dụng mà không kèm khởi tạo.</p> + +<h3 id="Ví_dụ_kỹ_thuật_2">Ví dụ kỹ thuật</h3> + +<pre class="brush: js">num = 6; +num + 7; +var num; +/* gives no errors as long as num is declared*/ + +</pre> + +<p>JavaScript chỉ đưa các định nghĩa chứ không phải các khởi tạo. Nếu bạn đang sử dụng một biến mà được định nghĩa và khởi tạo sau khi sử dụng, giá trị sẽ là undefined. Hai ví dụ dưới đây mô tả cùng hành vi.</p> + +<pre class="brush: js">var x = 1; // Initialize x +console.log(x + " " + y); // '1 undefined' +var y = 2; // Initialize y + + +// The following code will behave the same as the previous code: +var x = 1; // Initialize x +var y; // Declare y +console.log(x + " " + y); // '1 undefined' +y = 2; // Initialize y +</pre> + +<h3 id="Tham_khảo_kỹ_thuật">Tham khảo kỹ thuật</h3> + +<ul> + <li><a href="https://www.udemy.com/understand-javascript/">JavaScript: Understanding the Weird Parts</a> - Udemy.com Course</li> + <li><a href="/en-US/docs/Web/JavaScript/Reference/Statements/var">var statement</a> - MDN</li> + <li><a href="/en-US/docs/Web/JavaScript/Reference/Statements/function">function statement</a> - MDN</li> +</ul> diff --git a/files/vi/tu-dien-thuat-ngu/html/index.html b/files/vi/tu-dien-thuat-ngu/html/index.html new file mode 100644 index 0000000000..68a5ba4c81 --- /dev/null +++ b/files/vi/tu-dien-thuat-ngu/html/index.html @@ -0,0 +1,44 @@ +--- +title: HTML +slug: Tu-dien-thuat-ngu/HTML +translation_of: Glossary/HTML +--- +<p>HTML (Ngôn ngữ đánh dấu siêu văn bản), là một ngôn ngữ mang tính miêu tả chỉ dành riêng cho cấu trúc trang web.</p> + +<h2 id="LƯỢC_SỬ">LƯỢC SỬ </h2> + +<p>Vào năm 1990, như một phần của công trình thiết kế web {{glossary("World Wide Web","Web")}}, Tim Berners-Lee tạo ra định nghĩa {{glossary("hypertext")}}, thứ mà đã được Berners-Lee chính thức công nhận vào năm tiếp theo thông qua markup được dựa phần lớn vào{{glossary("SGML")}}. The {{glossary("IETF")}} began formally specifying HTML in 1993, and after several drafts released version 2.0 in 1995. In 1994 Berners-Lee founded the {{glossary("W3C")}} to develop the Web. In 1996, the W3C took over the HTML work and published the HTML 3.2 recommendation a year later. HTML 4.0 was released in 1999 and became an {{glossary("ISO")}} standard in 2000.</p> + +<p>At that time, the W3C nearly abandoned HTML in favor of {{glossary("XHTML")}}, prompting the founding of an independent group called {{glossary("WHATWG")}} in 2004. Thanks to WHATWG, work on {{glossary("HTML5")}} continued: the two organizations released the first draft in 2008 and the final standard in 2014.</p> + +<h2 id="Concept_and_syntax">Concept and syntax</h2> + +<p>An HTML document is a plaintext document structured with {{glossary("element","elements")}}. Elements are surrounded by matching opening and closing {{Glossary("tag","tags")}}. Each tag begins and ends with angle brackets (<code><></code>). There are a few empty or <em>void</em> tags that cannot enclose any text, for instance {{htmlelement("img")}}.</p> + +<p>You can extend HTML tags with {{Glossary("attribute","attributes")}}, which provide additional information affecting how the browser interprets the element:</p> + +<p><img alt="Detail of the structure of an HTML element" src="https://mdn.mozillademos.org/files/7659/anatomy-of-an-html-element.png" style="height: 181px; width: 609px;"></p> + +<p>An HTML file is normally saved with an <code>.htm</code> or <code>.html</code> extension, served by a {{Glossary("Server","web server")}}, and can be rendered by any {{Glossary("Browser","Web browser")}}.</p> + +<h2 id="Learn_more">Learn more</h2> + +<h3 id="General_knowledge">General knowledge</h3> + +<ul> + <li>{{interwiki("wikipedia", "HTML", "HTML")}} on Wikipedia</li> +</ul> + +<h3 id="Learning_HTML">Learning HTML</h3> + +<ul> + <li><a href="http://developer.mozilla.org/en-US/Learn/HTML">our HTML tutorial</a></li> + <li><a href="http://www.codecademy.com/en/tracks/web" rel="external">The web course on codecademy.com</a></li> +</ul> + +<h3 id="Technical_reference">Technical reference</h3> + +<ul> + <li><a href="/en-US/docs/Web/HTML">The HTML documentation on MDN</a></li> + <li><a href="http://www.w3.org/TR/html5/" rel="external">The HTML specification</a></li> +</ul> diff --git a/files/vi/tu-dien-thuat-ngu/identifier/index.html b/files/vi/tu-dien-thuat-ngu/identifier/index.html new file mode 100644 index 0000000000..36b044a73c --- /dev/null +++ b/files/vi/tu-dien-thuat-ngu/identifier/index.html @@ -0,0 +1,18 @@ +--- +title: Identifier +slug: Tu-dien-thuat-ngu/Identifier +translation_of: Glossary/Identifier +--- +<p><strong>Định danh</strong> là chuỗi ký tự trong mã nguồn để xác định {{glossary("variable")}}, {{glossary("function")}}, hoặc {{glossary("property")}}.</p> + +<p>Trong {{glossary("JavaScript")}}, các định danh đều phân biệt hoa thường (case-sensitive) và có thể chứa ký tự {{glossary("Unicode")}}, <code>$</code>, <code>_</code>, và ký tự số (0-9), nhưng không bắt đầu bằng ký tự số.</p> + +<p>Định danh khác với chuỗi ký tự ở chỗ: chuỗi ký tự là dữ liệu, còn định danh là một phần của mã nguồn. Trong JavaScript, không có cách nào để chuyển đổi định danh thành chuỗi ký tự, nhưng đôi khi có thể truyền chuỗi ký tự vào định danh.</p> + +<h2 id="Xem_thêm">Xem thêm</h2> + +<h3 id="Kiến_thức_chung">Kiến thức chung</h3> + +<ul> + <li>{{interwiki("wikipedia", "Identifier#In_computer_science", "Identifier")}} trên Wikipedia</li> +</ul> diff --git a/files/vi/tu-dien-thuat-ngu/index.html b/files/vi/tu-dien-thuat-ngu/index.html new file mode 100644 index 0000000000..053ad9b274 --- /dev/null +++ b/files/vi/tu-dien-thuat-ngu/index.html @@ -0,0 +1,30 @@ +--- +title: Từ điển thuật ngữ +slug: Tu-dien-thuat-ngu +tags: + - Index + - Người mới + - Từ điển +translation_of: Glossary +--- +<div style="max-width: 300px; float: right; margin: 0 0 .5em 1em;">{{LearnBox({"title":"Có thể bạn chưa biết"})}}</div> + +<p>Công nghệ Web có rất là nhiều những thuật ngữ (jargon) và những từ viết tắt (abbreviations), nó thường được sử dụng trong các văn bản và cả trong code. Từ điển này cung cấp cho bạn các định nghĩa của các từ ngữ thuật ngữ và cả các chữ viết tắt mà bạn cần biết để hiểu về web và cũng để xây dựng thành công một trang web.</p> + +<div class="align-center"><a class="button ignore-external mega positive" href="/vi-VN/docs/new?parent=156099">Đóng góp định nghĩa cho một thuật ngữ mới</a> + +<div></div> +</div> + +<p>{{GlossaryList({"split":"h3", "css":"multiColumnList"})}}</p> + +<h2 id="Góp_phần_giải_thích_các_thuật_ngữ">Góp phần giải thích các thuật ngữ</h2> + +<p>Trang từ điển này là một công việc không bao giờ có thể hoàn thiện.Vì vậy bạn cũng có thể góp phần cải thiện nó bằng cách <a href="/vi-VN/docs/new?parent=4391">viết một thuật ngữ mới</a> hoặc chỉnh sửa các thuật ngữ đã có chính xác hơn. Cách dễ nhất là nhấn vào nút dưới đây hoặc chọn 1 trong những thuật ngữ cần định nghĩa nằm ở phía dưới nút đó.</p> + +<div class="align-center"><a class="button ignore-external mega positive" href="/vi-VN/docs/new?parent=156099">Đóng góp định nghĩa cho một thuật ngữ mới</a> + +<p>{{GlossaryList({"terms":["TTL"], "filter":"notdefined", "css":"multiColumnList"})}}</p> + +<p>Nếu bạn muốn biết thêm về cách để góp phần giải thích các thuật ngữ, nhấp vào liên kết sau: <a href="/en-US/docs/MDN/Doc_status/Glossary">the glossary documentation status page</a>.</p> +</div> diff --git a/files/vi/tu-dien-thuat-ngu/jquery/index.html b/files/vi/tu-dien-thuat-ngu/jquery/index.html new file mode 100644 index 0000000000..1477abfb66 --- /dev/null +++ b/files/vi/tu-dien-thuat-ngu/jquery/index.html @@ -0,0 +1,42 @@ +--- +title: jQuery +slug: Tu-dien-thuat-ngu/jQuery +translation_of: Glossary/jQuery +--- +<p><span class="seoSummary"><strong>jQuery</strong> là một {{Glossary("JavaScript")}} {{Glossary("Library")}} </span>tập trung vào việc đơn giản hóa<span class="seoSummary"> thao tác vơi {{Glossary("DOM")}}, gọi {{Glossary("AJAX")}}, và điều khiển {{Glossary("Event")}}.</span></p> + +<p>jQuery sử dụng định dạng, <code>$(selector).action()</code> để gán một phần tử cho một sự kiện. Để giải thích chi tiết hơn, <code>$(selector)</code> sẽ gọi jQuery để chọn phần tử <code>selector</code> , và gán nó cho một sự kiện {{Glossary("API")}} gọi là <code>.action()</code>.</p> + +<pre class="brush: js notranslate">$(document).ready(function(){ + alert("Hello World!"); + $("#blackBox").hide(); +});</pre> + +<p>Đoạn mã trên thực hiện chức năng tương tự như đoạn mã sau:</p> + +<pre class="brush: js notranslate">window.onload = function() { + alert("Hello World!"); + document.getElementById("blackBox").style.display = "none"; +};</pre> + +<p>Hoặc:</p> + +<pre class="brush: js notranslate">window.addEventListener("load", () => { + alert("Hello World!"); + document.getElementById("blackBox").style.display = "none"; +});</pre> + +<h2 id="Tìm_hiểu_thêm">Tìm hiểu thêm</h2> + +<h3 id="Kiến_thức_chung">Kiến thức chung</h3> + +<ul> + <li>{{Interwiki("wikipedia", "jQuery")}} on Wikipedia</li> + <li><a href="https://jquery.com/">jQuery Official Website</a></li> +</ul> + +<h3 id="Thông_tin_kĩ_thuật">Thông tin kĩ thuật</h3> + +<ul> + <li><a href="https://api.jquery.com/">Offical API reference documentation</a><a href="https://api.jquery.com/"> </a></li> +</ul> diff --git a/files/vi/tu-dien-thuat-ngu/json/index.html b/files/vi/tu-dien-thuat-ngu/json/index.html new file mode 100644 index 0000000000..8158b09c63 --- /dev/null +++ b/files/vi/tu-dien-thuat-ngu/json/index.html @@ -0,0 +1,26 @@ +--- +title: JSON +slug: Tu-dien-thuat-ngu/JSON +translation_of: Glossary/JSON +--- +<p><em>JavaScript Object Notation</em> (<strong>JSON</strong>) là một data-interchange format. Mặc dù không phải là một strict subset, JSON lại rất giống với một subset theo cú pháp của {{Glossary("JavaScript")}}.</p> + +<p>Though many programming languages support JSON, JSON is especially useful for JavaScript-based apps, including websites and browser extensions.</p> + +<p>JSON can represent numbers, booleans, strings, <code>null</code>, arrays (ordered sequences of values), and objects (string-value mappings) made up of these values (or of other arrays and objects). JSON does not natively represent more complex data types like functions, regular expressions, dates, and so on. (Date objects by default serialize to a string containing the date in ISO format, so the information isn't completely lost.) If you need JSON to represent additional data types, transform values as they are serialized or before they are deserialized.</p> + +<p>Much like XML, JSON has the ability to store hierarchical data unlike the more traditional CSV format. Many tools provide translation between these formats such as this online <a href="https://json-csv.com">JSON to CSV Converter</a> or this alternative <a href="https://jsontoexcel.com">JSON to CSV Converter</a>.</p> + +<h2 id="Learn_more">Learn more</h2> + +<h3 id="General_knowledge">General knowledge</h3> + +<ul> + <li>{{interwiki("wikipedia", "JSON", "JSON")}} on Wikipedia</li> +</ul> + +<h3 id="Technical_reference">Technical reference</h3> + +<ul> + <li>{{Link("/en-US/docs/Web/JavaScript/Reference/Global_Objects/JSON")}} on MDN</li> +</ul> diff --git a/files/vi/tu-dien-thuat-ngu/metadata/index.html b/files/vi/tu-dien-thuat-ngu/metadata/index.html new file mode 100644 index 0000000000..ff72a21192 --- /dev/null +++ b/files/vi/tu-dien-thuat-ngu/metadata/index.html @@ -0,0 +1,20 @@ +--- +title: Metadata +slug: Tu-dien-thuat-ngu/Metadata +translation_of: Glossary/Metadata +--- +<p><strong>Metadata (Siêu dữ liệu) </strong>là — in its very simplest definition — dữ liệu mô tả dữ liệu. Chẳng hạn, tài liệu {{glossary("HTML")}} là dữ liệu, nhưng HTML có thể chứa metadata trong phần tử {{htmlelement("head")}} để mô tả tài liệu đó — như là ai viết nó, và tóm lược trang web.</p> + +<h2 id="Tìm_hiểu_thêm">Tìm hiểu thêm</h2> + +<h3 id="Kiến_thức_chung">Kiến thức chung</h3> + +<ul> + <li>{{interwiki("wikipedia", "metadata", "metadata")}} trên Wikipedia</li> +</ul> + +<h3 id="HTML_metadata">HTML metadata</h3> + +<ul> + <li>Phần tử {{htmlelement("meta")}} trên MDN</li> +</ul> diff --git a/files/vi/tu-dien-thuat-ngu/null/index.html b/files/vi/tu-dien-thuat-ngu/null/index.html new file mode 100644 index 0000000000..4baec6b2e6 --- /dev/null +++ b/files/vi/tu-dien-thuat-ngu/null/index.html @@ -0,0 +1,23 @@ +--- +title: 'Null' +slug: Tu-dien-thuat-ngu/Null +translation_of: Glossary/Null +--- +<p>Trong khoa học máy tính, giá trị <strong><code>null</code></strong> đại điện cho một tham chiếu trỏ tới, thường là cố tình, {{glossary("object")}} hoặc địa chỉ không tồn tại hoặc không hợp lệ. Ý nghĩa của null tuỳ theo từng ngôn ngữ.</p> + +<p>Trong {{Glossary("JavaScript")}}, null là một trong các {{Glossary("Primitive", "giá trị sơ khai")}}.</p> + +<h2 id="Tham_khảo_thêm">Tham khảo thêm</h2> + +<h3 id="Hiểu_biết_chung">Hiểu biết chung</h3> + +<ul> + <li>{{Interwiki("wikipedia", "Con trỏ null")}} trên Wikipedia</li> +</ul> + +<h3 id="Tham_khảo_kỹ_thuật">Tham khảo kỹ thuật</h3> + +<ul> + <li><a href="/en-US/docs/Web/JavaScript/Data_structures">Kiểu dữ liệu và cấu trúc dữ liệu trong JavaScript</a></li> + <li>Object toàn cục trong JavaScript: {{jsxref("null")}}</li> +</ul> diff --git a/files/vi/tu-dien-thuat-ngu/operand/index.html b/files/vi/tu-dien-thuat-ngu/operand/index.html new file mode 100644 index 0000000000..407d9c03d0 --- /dev/null +++ b/files/vi/tu-dien-thuat-ngu/operand/index.html @@ -0,0 +1,12 @@ +--- +title: Toán hạng +slug: Tu-dien-thuat-ngu/Operand +translation_of: Glossary/Operand +--- +<p><strong>Toán hạng</strong> là một phần trong câu lệnh biểu diễn thao tác dữ liệu bởi {{glossary("operator")}}. Chẳng hạn, khi bạn cộng hai số, hai số đó là toán hạng và "+" là toán tử.</p> + +<h2 id="Đọc_thêm">Đọc thêm</h2> + +<ul> + <li>{{Interwiki("wikipedia", "Operand")}} trên Wikipedia</li> +</ul> diff --git a/files/vi/tu-dien-thuat-ngu/php/index.html b/files/vi/tu-dien-thuat-ngu/php/index.html new file mode 100644 index 0000000000..f75d0f07e7 --- /dev/null +++ b/files/vi/tu-dien-thuat-ngu/php/index.html @@ -0,0 +1,54 @@ +--- +title: PHP +slug: Tu-dien-thuat-ngu/PHP +translation_of: Glossary/PHP +--- +<p>PHP (a recursive initialism for PHP: Hypertext Preprocessor) is an open-source server-side scripting language that can be embedded into HTML to build web applications and dynamic websites.</p> + +<h2 id="Examples">Examples</h2> + +<h3 id="Basic_syntax">Basic syntax</h3> + +<pre class="brush: php notranslate"> // start of PHP code +<?php + // PHP code goes here + ?> +// end of PHP code</pre> + +<h3 id="Printing_data_on_screen">Printing data on screen</h3> + +<pre class="brush: php notranslate"><?php + echo "Hello World!"; +?></pre> + +<h3 id="PHP_variables">PHP variables</h3> + +<pre class="brush: php notranslate"><?php + // variables + $nome='Danilo'; + $sobrenome='Santos'; + $pais='Brasil'; + $email='danilocarsan@gmailcom'; + + // printing the variables + echo $nome; + echo $sobrenome; + echo $pais; + echo $email; +?></pre> + +<section class="Quick_links" id="Quick_Links"> +<ol> + <li><a href="http://php.net/">Official website</a></li> + <li>{{Interwiki("wikipedia", "PHP")}} on Wikipedia</li> + <li><a href="https://en.wikibooks.org/wiki/PHP_Programming">PHP</a> on Wikibooks</li> + <li><a href="/en-US/docs/Glossary">MDN Web Docs Glossary</a> + <ol> + <li>{{Glossary("Java")}}</li> + <li>{{Glossary("JavaScript")}}</li> + <li>{{Glossary("Python")}}</li> + <li>{{Glossary("Ruby")}}</li> + </ol> + </li> +</ol> +</section> diff --git a/files/vi/tu-dien-thuat-ngu/primitive/index.html b/files/vi/tu-dien-thuat-ngu/primitive/index.html new file mode 100644 index 0000000000..b65302eab7 --- /dev/null +++ b/files/vi/tu-dien-thuat-ngu/primitive/index.html @@ -0,0 +1,121 @@ +--- +title: Primitive +slug: Tu-dien-thuat-ngu/Primitive +translation_of: Glossary/Primitive +--- +<p><span class="seoSummary">Trong {{Glossary("JavaScript")}}, <strong>một bản nguyên</strong> (giá trị nguyên thủy, giá trị sơ khai, kiểu dữ liệu sơ khai) là dữ liệu mà dữ liệu này không phải {{Glossary("object")}} và không có {{glossary("method","phương thức")}}. Có 7 kiểu dữ liệu bản nguyên: {{Glossary("string")}}, {{Glossary("number")}},</span> {{Glossary("bigint")}},<span class="seoSummary"> {{Glossary("boolean")}}, {{Glossary("null")}}, {{Glossary("undefined")}}, {{Glossary("symbol")}} (mới thêm vào trong {{Glossary("ECMAScript")}} 2015).</span></p> + +<p>Most of the time, a primitive value is represented directly at the lowest level of the language implementation.</p> + +<p>Tất cả bản nguyên đều là <strong>bất biến</strong>, tức là chúng không thể bị thay đổi. Đừng để bối rối giữa một bản nguyên với một biến được gán giá trị bản nguyên. Biến đó có thể được gán lại giá trị mới, nhưng giá trị đang tồn tại không thể bị thay đổi theo cái cách mà object, mảng và hàm có thể bị thay đổi.</p> + +<h2 id="Ví_dụ">Ví dụ</h2> + +<p>Ví dụ này sẽ giúp bạn hiểu rõ thực tế là các giá trị bản nguyên <strong>không thể bị thay đổi</strong>.</p> + +<h3 id="JavaScript">JavaScript</h3> + +<pre class="brush: js"> // Sử dụng phương thức chuỗi không làm biến đổi chuỗi + var bar = "baz"; + console.log(bar); // baz + bar.toUpperCase(); + console.log(bar); // baz + + // Sử dụng một phương thức mảng để làm biến đổi mảng + var foo = []; + console.log(foo); // [] + foo.push("plugh"); + console.log(foo); // ["plugh"] + + // Câu lệnh gán đã cho bản nguyên một giá trị mới (đây là giá trị mới chứ không phải biến đổi giá trị cũ) + bar = bar.toUpperCase(); // BAZ +</pre> + +<p>Một bản nguyên có thể bị thay thế, nhưng không thể biến đổi nó trực tiếp.</p> + +<h2 id="Ví_dụ_khác_Từng-bước">Ví dụ khác [ Từng-bước ]</h2> + +<p>Ví dụ sau đây sẽ cho bạn thấy cách JavaScript làm việc với các bản nguyên.</p> + +<h3 class="highlight-spanned" id="JavaScript_2"><span class="highlight-span">JavaScript</span></h3> + +<pre class="brush: js line-numbers language-js">// Xác định bản nguyên +let foo = 5; + +// Định nghĩa hàm để thay đổi giá trị bản nguyên +function addTwo(num) { + num += 2; +} +// Một hàm khác cố gắng làm điều tương tự +function addTwo_v2(foo) { + foo += 2; +} + +// Gọi hàm thứ nhất và truyền bản nguyên của chúng ta vào như là một đối số +addTwo(foo); +// Nhận về giá trị bản nguyên hiện tại +console.log(foo); // 5 + +// Cố gắng một lần nữa với hàm thứ hai của chúng ta... +addTwo_v2(foo); +console.log(foo); // 5 +</pre> + +<p>Bạn có đang nghĩ rằng đó phải là <code>7</code> chứ không phải <code>5</code> không? Nếu có, dưới đây là cách đoạn mã hoạt động:</p> + +<ul> + <li>Cả hai lần gọi hàm <code>addTwo</code> và <code>addTwo_v2</code>, JavaScript tra cứu giá trị cho định danh <code>foo</code>. Nó sẽ tìm đích xác biến của chúng ta, cái biến mà đã được thực thể hóa nên với câu lệnh đầu tiên của chúng ta.</li> + <li>Sau khi tìm thấy biến ấy rồi, biểu thức gắn với biến sẽ được đánh giá, <code>foo</code> sẽ được thay thế bằng 5 và JavaScript engine sẽ truyền giá trị đó (5) vào hàm như là một đối số.</li> + <li>Trước khi thực thi các lệnh trong thân hàm, <strong>JavaScript sẽ lấy một bản sao của đối số gốc được truyền vào</strong> (cái mà là một bản nguyên) và tạo ra một bản sao có phạm vi local. Các bản sao này, chỉ tồn tại bên trong phạm vi của các hàm, có thể được truy cập thông qua các định danh mà ta đã chỉ định trong câu lệnh khai báo hàm (<code>num</code> cho <code>addTwo</code>, <code>foo</code> cho <code>addTwo_v2</code>)</li> + <li>Sau đó, các lệnh trong thân hàm được thực thi: + <ul> + <li>Trong hàm thứ nhất, một biến cục bộ <code>num</code> đã trải qua xong quá trình khởi tạo ở trên. Ta ngay sau đó tăng giá trị của nó thêm 2, không phải giá trị của <code>foo</code> gốc!</li> + <li>Trong hàm thứ hai, một biến cục bộ <code>foo</code> đã trải qua xong quá trình khởi tạo ở trên. Ta tăng giá trị của nó thêm 2, không phải giá trị của <code>foo</code> gốc (<code>foo</code> nằm bên ngoài hàm)! Bên cạnh đó, trong trường hợp này, biến <code>foo</code> bên ngoài hàm không thể được truy cập trực tiếp. Đây là bởi vì JavaScript's lexical scoping và the resulting variable shadowing. Biến cục bộ <code>foo</code> che đi biến <code>foo</code> bên ngoài hàm. Để biết thêm chi tiết, xem <a href="/en-US/docs/Web/JavaScript/Closures">Closures</a>. (Chú ý rằng <font face="consolas, Liberation Mono, courier, monospace"><span style="background-color: rgba(220, 220, 220, 0.5);">window.foo</span></font> vẫn có thể sử dụng để truy cập vào biến ngoài hàm <code>foo</code>.) </li> + </ul> + </li> + <li>Tóm lại, mọi thay đổi trong hàm <strong>sẽ hoàn toàn không</strong> ảnh hưởng <code>foo</code> GỐC, bởi ta đang làm việc với <strong>bản sao </strong>của nó.</li> +</ul> + +<p>Đó là lý do tại sao các Bản nguyên là bất biến - thay vì làm việc trực tiếp với chúng, chúng ta làm việc với bản sao, <em>không làm ảnh hưởng bản gốc</em>.</p> + +<h2 id="Các_object_bọc_bản_nguyên_trong_JavaScript">Các object bọc bản nguyên trong JavaScript</h2> + +<p>Ngoại trừ <code>null</code> và <code>undefined</code>, mọi giá trị bản nguyên đều có các object tương đương mà các object này sẽ bao bọc xung quanh các giá trị bản nguyên:</p> + +<ul> + <li>{{jsxref("String")}} cho bản nguyên string.</li> + <li>{{jsxref("Number")}} cho bản nguyên number.</li> + <li>{{jsxref("BigInt")}} cho bản nguyên bigint.</li> + <li>{{jsxref("Boolean")}} cho bản nguyên boolean.</li> + <li>{{jsxref("Symbol")}} cho bản nguyên symbol.</li> +</ul> + +<p>Phương thức <a href="/en-US/docs/Web/JavaScript/Reference/Global_Objects/Object/valueOf"><code>valueOf()</code></a> của màng bọc sẽ trả về giá trị bản nguyên.</p> + +<h2 id="Tham_khảo_thêm">Tham khảo thêm</h2> + +<h3 id="Hiểu_biết_chung">Hiểu biết chung</h3> + +<ul> + <li><a href="/en-US/docs/Web/JavaScript/Data_structures">Giới thiệu kiểu dữ liệu trong JavaScript</a></li> + <li>{{Interwiki("wikipedia", "Kiểu dữ liệu sơ khai")}} trên Wikipedia</li> +</ul> + +<section class="Quick_links" id="Quick_Links"> +<ol> + <li><a href="/en-US/docs/Glossary">Từ điển thuật ngữ</a> + + <ol> + <li>{{Glossary("JavaScript")}}</li> + <li>{{Glossary("string")}}</li> + <li>{{Glossary("number")}}</li> + <li>{{Glossary("bigint")}}</li> + <li>{{Glossary("boolean")}}</li> + <li>{{Glossary("null")}}</li> + <li>{{Glossary("undefined")}}</li> + <li>{{Glossary("symbol")}}</li> + </ol> + </li> + <li><a href="/en-US/docs/Web/JavaScript/Data_structures">Các kiểu dữ liệu JavaScript</a></li> +</ol> +</section> diff --git a/files/vi/tu-dien-thuat-ngu/responsive_web_design/index.html b/files/vi/tu-dien-thuat-ngu/responsive_web_design/index.html new file mode 100644 index 0000000000..ba3cae0d1c --- /dev/null +++ b/files/vi/tu-dien-thuat-ngu/responsive_web_design/index.html @@ -0,0 +1,20 @@ +--- +title: Responsive web design +slug: Tu-dien-thuat-ngu/Responsive_web_design +tags: + - Khả năng tiếp cận + - Thiết kế + - Thuật ngữ +translation_of: Glossary/Responsive_web_design +--- +<p><em>Responsive Web Design </em>(<strong>RWD</strong>) (<em>Thiết kế web linh hoạt</em>) là khái niệm trong lập trình Web hướng tới tạo ra website có vẻ ngoài và cơ chế vận hành tối ưu trên tất cả thiết bị tính toán cá nhân, từ desktop (cố định) tới mobile (di động).</p> + +<h2 id="Đọc_thêm">Đọc thêm</h2> + +<h3 id="Hiểu_biết_chung">Hiểu biết chung</h3> + +<ul> + <li><a href="https://developer.mozilla.org/en-US/docs/Web_Development/Responsive_Web_design">Tóm tắt và tài nguyên</a></li> + <li><a href="https://developer.mozilla.org/en-US/docs/Web_Development/Mobile/Responsive_design">Ưu và nhược khi thiết kế đáp ứng</a></li> + <li><a href="http://msdn.microsoft.com/en-us/magazine/hh653584.aspx">Thiết kế web đáp ứng</a></li> +</ul> diff --git a/files/vi/tu-dien-thuat-ngu/svg/index.html b/files/vi/tu-dien-thuat-ngu/svg/index.html new file mode 100644 index 0000000000..d73e8f0d9d --- /dev/null +++ b/files/vi/tu-dien-thuat-ngu/svg/index.html @@ -0,0 +1,33 @@ +--- +title: SVG +slug: Tu-dien-thuat-ngu/SVG +translation_of: Glossary/SVG +--- +<p><em>Scalable Vector Graphics</em> (<strong>SVG</strong>) là một định dạng hình ảnh véc tơ 2D dựa trên cú pháp của {{Glossary("XML")}}.</p> + +<p>{{Glossary("W3C")}} bắt đầu sử dụng SVG từ cuối thập niên 90, nhưng SVG chỉ trở nên nổi tiếng từ khi {{Glossary("Microsoft Internet Explorer", "Internet Explorer")}} 9 ra mắt kèm theo hỗ trợ SVG. Tất cả các {{Glossary("browser","trình duyệt")}} lớn hiện giờ đều hỗ trợ SVG.</p> + +<p>Dựa theo cú pháp của {{Glossary("XML")}}, SVG có thể được style bằng {{Glossary("CSS")}} và tạo ra các tương tác qua {{Glossary("JavaScript")}}. HTML5 giờ cho phép nhúng trực tiếp {{Glossary("Tag","thẻ")}} SVG vào tập tin {{Glossary("HTML")}}.</p> + +<p>Là một <a href="http://en.wikipedia.org/wiki/Vector_graphics" rel="external">định dạng hình ảnh véc tơ</a>, SVG có thể co dãn đến vô cùng, khiến cho nó trở nên vô giá đối với {{Glossary("responsive design")}} (thiết kế đáp ứng), bởi bạn có thể tạo ra giao diện và đồ hoạ co dãn trên mọi màn hình. SVG còn cung cấp một bộ công cụ hữu ích, như là clipping, masking, filters, và animations.</p> + +<h2 id="Tìm_hiểu_thêm">Tìm hiểu thêm</h2> + +<h3 id="Kiến_thức_chung">Kiến thức chung</h3> + +<ul> + <li>{{Interwiki("wikipedia", "SVG")}} trên Wikipedia</li> +</ul> + +<h3 id="Học_SVG">Học SVG</h3> + +<ul> + <li><a href="https://www.w3.org/Graphics/SVG/IG/resources/svgprimer.html">W3.org's SVG Primer</a></li> +</ul> + +<h3 id="Thông_tin_kỹ_thuật">Thông tin kỹ thuật</h3> + +<ul> + <li><a href="/en-US/docs/Web/SVG">Tài liệu SVG trên MDN</a></li> + <li><a href="http://www.w3.org/TR/SVG/" rel="external">Latest SVG specification</a></li> +</ul> diff --git a/files/vi/tu-dien-thuat-ngu/trinh-duyet/index.html b/files/vi/tu-dien-thuat-ngu/trinh-duyet/index.html new file mode 100644 index 0000000000..147573222b --- /dev/null +++ b/files/vi/tu-dien-thuat-ngu/trinh-duyet/index.html @@ -0,0 +1,27 @@ +--- +title: Trình Duyệt +slug: Tu-dien-thuat-ngu/trinh-duyet +tags: + - Thuật ngữ + - Từ điển +translation_of: Glossary/Browser +--- +<p><strong>Trình duyệt Web</strong> hay <strong>trình duyệt</strong> là một chương trình có chức năng tải và hiển thị các trang {{Glossary("World Wide Web","Web")}}, và cho phép người dùng truy cập những trang web khác thông qua {{Glossary("hyperlink","hyperlinks")}}. Trình duyệt chính là những {{Glossary("user agent")}} phổ biến nhất.</p> + +<h2 id="Tìm_hiểu_thêm">Tìm hiểu thêm</h2> + +<h3 id="Kiến_thức_chung">Kiến thức chung</h3> + +<ul> + <li>{{Interwiki("wikipedia", "Trình duyệt web")}} tại Wikipedia</li> + <li><a href="http://www.evolutionoftheweb.com/" rel="external">Sự tiến hóa của Web</a></li> +</ul> + +<h3 id="Tải_về_một_trình_duyệt">Tải về một trình duyệt</h3> + +<ul> + <li><a href="http://www.mozilla.org/en-US/firefox/">Mozilla Firefox</a></li> + <li><a href="http://www.google.com/chrome/" rel="external">Google Chrome</a></li> + <li><a href="https://www.microsoft.com/en-us/download/internet-explorer.aspx" rel="external">Microsoft Internet Explorer</a></li> + <li><a href="http://www.opera.com/" rel="external">Opera Browser</a></li> +</ul> diff --git a/files/vi/tu-dien-thuat-ngu/truthy/index.html b/files/vi/tu-dien-thuat-ngu/truthy/index.html new file mode 100644 index 0000000000..e9b5b23291 --- /dev/null +++ b/files/vi/tu-dien-thuat-ngu/truthy/index.html @@ -0,0 +1,33 @@ +--- +title: Truthy +slug: Tu-dien-thuat-ngu/Truthy +translation_of: Glossary/Truthy +--- +<p>Trong {{Glossary("JavaScript")}}, <strong>truthy</strong> là giá trị được hiểu là <code>true</code> trong ngữ cảnh {{Glossary("Boolean")}}. Tất cả mọi giá trị đều là truthy, trừ phi chúng được định nghĩa là {{Glossary("Falsy", "falsy")}} (tức là, ngoại trừ <code>false</code>, <code>0</code>, <code>""</code>, <code>null</code>, <code>undefined</code>, và <code>NaN</code>).</p> + +<p>{{Glossary("JavaScript")}} dùng {{Glossary("Type_Conversion", "ép kiểu")}} trong ngữ cảnh Boolean.</p> + +<p>Ví dụ về giá trị <em>truthy</em> trong JavaScript (sẽ được ép kiểu thành true trong ngữ cảnh Boolean, và đương nhiên thực hiện mã nguồn trong khối <code>if</code>):</p> + +<pre class="brush: js">if (true) +if ({}) +if ([]) +if (42) +if ("foo") +if (new Date()) +if (-42) +if (3.14) +if (-3.14) +if (Infinity) +if (-Infinity) +</pre> + +<h2 id="Xem_thêm">Xem thêm</h2> + +<ul> + <li>{{Glossary("Falsy")}}</li> + <li>{{Glossary("Type_Conversion", "Ép kiểu")}}</li> + <li>{{Glossary("Boolean")}}</li> +</ul> + +<div>{{QuickLinksWithSubpages("/en-US/docs/Glossary")}}</div> diff --git a/files/vi/tu-dien-thuat-ngu/type_conversion/index.html b/files/vi/tu-dien-thuat-ngu/type_conversion/index.html new file mode 100644 index 0000000000..c3d2ca07c9 --- /dev/null +++ b/files/vi/tu-dien-thuat-ngu/type_conversion/index.html @@ -0,0 +1,14 @@ +--- +title: Type Conversion +slug: Tu-dien-thuat-ngu/Type_Conversion +translation_of: Glossary/Type_Conversion +--- +<p>Chuyển đổi kiểu (hay ép kiểu) tức là truyền dữ liệu từ kiểu dữ liệu này sang kiểu dữ liệu khác. <em>Chuyển kiểu ngầm</em> xảy ra khi bộ biên dịch tự động gán kiểu dữ liệu, song mã nguồn vẫn có thể thực hiện chuyển kiểu theo cách <em>tường minh</em>. Chẳng hạn, đoạn lệnh <code>5+2.0</code>, số thực dấu phẩy động <code>2.0</code> được ép kiểu ngầm sang số nguyên, nhưng với lệnh <code>Number("0x11")</code>, xâu ký tự "0x11" được ép kiểu tường minh sang số 17.</p> + +<h2 id="Tìm_hiểu_thêm"><strong style="font-size: 2.142857142857143rem; font-weight: 700; letter-spacing: -1px; line-height: 30px;">Tìm hiểu thêm</strong></h2> + +<h3 id="Hiểu_biết_chung" style="line-height: 24px;">Hiểu biết chung</h3> + +<ul> + <li>{{Interwiki("wikipedia", "Type conversion")}} trên Wikipedia</li> +</ul> diff --git a/files/vi/tu-dien-thuat-ngu/undefined/index.html b/files/vi/tu-dien-thuat-ngu/undefined/index.html new file mode 100644 index 0000000000..6cad2c4b1b --- /dev/null +++ b/files/vi/tu-dien-thuat-ngu/undefined/index.html @@ -0,0 +1,27 @@ +--- +title: undefined +slug: Tu-dien-thuat-ngu/undefined +translation_of: Glossary/undefined +--- +<p><span class="seoSummary"><strong><code>undefined</code></strong></span> là một giá trị nguyên thủy được gán tự động cho các biến vừa được khai báo hoặc cho các đối số chính thức không có đối số thực tế.</p> + +<h2 id="Example">Example</h2> + +<pre class="brush: js notranslate">var x; // tạo một biến nhưng không gán giá trị + +console.log("x's value is", x) //logs "x's value is undefined" +</pre> + +<h2 id="Tìm_hiểu_thêm">Tìm hiểu thêm</h2> + +<h3 id="Kiến_thức_phổ_thông">Kiến thức phổ thông</h3> + +<ul> + <li>{{Interwiki("wikipedia", "Undefined value")}} on Wikipedia</li> +</ul> + +<h3 id="Technical_reference">Technical reference</h3> + +<ul> + <li><a href="https://developer.mozilla.org/en-US/docs/Web/JavaScript/Data_structures">JavaScript data types and data structures</a></li> +</ul> diff --git a/files/vi/tu-dien-thuat-ngu/xml/index.html b/files/vi/tu-dien-thuat-ngu/xml/index.html new file mode 100644 index 0000000000..f76d106d37 --- /dev/null +++ b/files/vi/tu-dien-thuat-ngu/xml/index.html @@ -0,0 +1,14 @@ +--- +title: XML +slug: Tu-dien-thuat-ngu/XML +translation_of: Glossary/XML +--- +<p>eXtensible Markup Language (XML) là ngôn ngữ đánh dấu chung được W3C đặc tả. Ngành Công nghệ thông tin (IT) sử dụng nhiều ngôn ngữ dựa trên XML như là ngôn ngữ mô tả dữ liệu.</p> + +<p>Các thẻ XML tương tự như các thẻ HTML, nhưng XML linh hoạt hơn nhiều bởi nó cho phép người dùng tự định nghĩa các thẻ riêng của họ. Theo cách này, XML hoạt động như một ngôn ngữ meta, nó có thể dùng để định nghĩa các ngôn ngữ khác, chẳng hạn như {{Glossary("RSS")}}. Ngoài ra, HTML là ngôn ngữ trình bày, trong khi XML là ngôn ngữ mô tả dữ liệu. Điều này có nghĩa là XML có phạm vi hoạt động rộng hơn thay vì chỉ ở trên Web. Ví dụ, dịch vụ Web có thể dùng XML để trao đổi <em>request</em> (yêu cầu) và <em>response</em> (phản hồi).</p> + +<h2 id="Tìm_đọc_thêm">Tìm đọc thêm</h2> + +<ul> + <li><a href="/en-US/docs/XML_Introduction">Giới thiệu về XML</a></li> +</ul> |