--- title: Getting started with HTML slug: Learn/HTML/Introduction_to_HTML/Getting_started translation_of: Learn/HTML/Introduction_to_HTML/Getting_started ---
{{LearnSidebar}}
{{NextMenu("Learn/HTML/Introduction_to_HTML/The_head_metadata_in_HTML", "Learn/HTML/Introduction_to_HTML")}}

Trong bài viết này, chúng ta đề cập đến các khái niệm cơ bản về HTML để giúp bạn bắt đầu. Chúng tôi xác định các elements (phần tử), attributes (thuộc tính) và tất cả các thuật ngữ quan trọng khác mà bạn có thể đã biết tới và nơi chúng phù hợp với ngôn ngữ. Chúng tôi cũng cho bạn thấy cái cách của một phần tử HTML được cấu tạo, cách một trang HTML điển hình được cấu tạo và giải thích các tính năng ngôn ngữ cơ bản quan trọng khác. Trên đường đi, chúng ta sẽ "chơi" với một số HTML để giúp hứng thú!

Điều kiện: Máy tính, phần mềm cơ bản, và kiến thức cơ bản về làm việc với các tệp.
Mục tiêu: Để đạt được sự quen thuộc với ngôn ngữ HTML và biết thực hành được một số cách viết một vài phần tử 

HTML là gì?

{{glossary("HTML")}} (Ngôn Ngữ Đánh Dấu Siêu Văn Bản) không phải là ngôn ngữ lập trình; nó là một ngôn ngữ đánh dấu được sử dụng để cho trình duyệt của bạn biết cách cấu tạo các trang web bạn truy cập. Nó có thể phức tạp hoặc đơn giản như nhà phát triển web mong muốn. HTML bao gồm một loạt {{glossary ("Element", "elements")}}, mà bạn sử dụng để đính kèm, bọc hoặc đánh dấu các phần khác nhau của nội dung để làm cho nó xuất hiện hoặc hành động theo một cách nhất định. {{Glossary ("Tag", "tags")}} kèm theo có thể tạo một chút nội dung thành siêu liên kết để liên kết đến một trang khác trên web, in nghiêng từ, v.v. Ví dụ: lấy dòng nội dung sau:

Mèo của tôi rất cục cằn

nếu chúng ta muốn dòng chữ đấy hiển thị thì chúng ta có thể chỉ rõ rằng nó là một đoạn bằng cách đính kèm nó trong một phần tử "đoạn" ({{htmlelement("p")}}):

<p>Mèo của tôi rất máu chó</p>

Ghi Chú: Các thẻ ở trong HTML là trường hợp không quan trọng có thể nói rằng chúng có thể được viết thế ếu nào cũng được, Ví dụ như một thẻ {{phần tử html("title")}} có thể được viết như <title>, <TITLE>, <Title>, <TiTlE>, v.v. và nó vẫn sẽ hoạt động ổn hoi. Tốt nhất là được viết thường hết để cho phù hợp, dễ đọc và các lí do khác nữa.

Cấu trúc của một thẻ HTML

Let's explore our paragraph element a bit further:

Các phần chính của thẻ bao gồm:

  1. The opening tag (Thẻ mở): phần này bao gồm tên của phần tử (trong trường hợp này là p), được bao bọc trong các dấu ngoặc nhọn mở và đóng. Điều này nói rõ nơi phần tử bắt đầu hoặc bắt đầu có hiệu lực - trong trường hợp này là nơi bắt đầu của đoạn văn.
  2. The closing tag (Thẻ đóng): Như "the opening tag", ngoại trừ nó bảo gồm dấu gạch chéo trước tên phần tử. Nơi này là nơi phần tử kết thúc - trong trường hợp này là nơi kết thúc của đoạn văn. Không có bao gồm thẻ đóng là lỗi phổ biến của người mới và nó cho ra kết quả khác thường.
  3. The content (Nội dung): Phần này là nội dung của phần tử, trong trường hợp này là chỉ có văn bản.
  4. The element: Thẻ Đóng + Thẻ Mở + Nội Dung = 1 Phần Tử

Bắt đầu học: Tạo cho bạn một phần tử HTML đầu tiên

Chỉnh sử dòng bên dưới bên trong phần Input bằng cách đóng nó trong thẻ <em> và </em> (đặt <em> trước nó để mở phần tử, và </em> sau nó để đóng phần tử) — Hành động này sẽ hiện thỉ dòng bên dưới sáng chứ in nghiêng! Bạn có thể thấy sự thay đổi được thể hiện ngay trong phần Output

Nếu bạn làm sai, bạn có thể ấn nút Reset, nếu bạn thấy khó vãi ồi, ấn nút Show solution để xem câu trả lời.

{{ EmbedLiveSample('Playable_code', 700, 400, "", "", "hide-codepen-jsfiddle") }}

Nesting elements (Các phần tử lồng nhau)

Bạn cũng có thể để các elements trong các elements khác — và đó gọi là nesting. Nếu chúng ta muốn nói rằng con mèo của chúng ta rất cục cằn, chúng ta có thể gói từ "rất" trong {{htmlelement("strong")}} element ( tức là phần tử html strong), có nghĩa là từ này được nhấn mạnh:

<p>Mèo của tôi <strong>rất</strong> máu chó.</p>

Tuy nhiên, bạn cần đảm bảo rằng các phần tử của bạn được lồng đúng cách: trong ví dụ trên, chúng tôi đã mở phần tử p trước, sau đó là phần tử strong, do đó chúng tôi phải đóng phần tử strong trước, sau đó là phần p. Sau đây là không chính xác:

<p>Mèo của tôi <strong>rất cọc cằn.</p></strong>

Các elements phải mở và đóng một cách chính xác, vì vậy chúng cần phải rõ ràng là ở bên trong hay bên ngoài nhau. Nếu chúng trùng nhau như trên, thì trình duyệt web của bạn sẽ cố gắng đoán đúng nhất những gì bạn đang cố nói và bạn cũng có thể nhận được kết quả không như mong muốn. Vì vậy, đừng làm điều đó!

Phần tử dạng khối và phần tử dạng inline 

Có hai điều quan trọng của elements trong HTML mà bạn cần phải biết. Đó là block-level elements (phần tử cấp khối) và inline elements (nội phần tử). 

Theo ví dụ dưới đây:

<em>thứ_nhất</em><em>thứ_hai</em><em>thứ_ba</em>

<p>thứ_tư</p><p>thứ_năm</p><p>thứ_sáu</p>

{{htmlelement("em")}} là một inline element, như bạn có thể thấy bên trên, ba cái element đầu tiên nằm ở trên cùng một dòng và không có khoảng cách giữa chúng. Mặt khác, {{htmlelement("p")}} là một block-level element, nên mỗi element xuất hiện ở dòng mới với khoảng cách ở trên và bên dưới (khoảng cách là do CSS styling mặc định mà các trình duyệt có thể áp dụng cho các đoạn văn).

{{ EmbedLiveSample('Block_versus_inline_elements', 700, 200, "", "") }}

Ghi Chú: HTML5 đã thiết lập lại các thể loại element trong HTML5: xem Element content categories. Mặc dù các định nghĩa này chính xác hơn và ít mơ hồ hơn các định nghĩa trước đây, nhưng chúng phức tạp hơn nhiều so với "block" và "inline", vì vậy chúng ta sẽ gắn bó với chúng trong suốt chủ đề này.

Note: The terms "block" and "inline", as used in this topic, should not be confused with the types of CSS boxes with the same names. While they correlate by default, changing the CSS display type doesn't change the category of the element and doesn't affect which elements it can contain and which elements it can be contained in. One of the reasons why HTML5 dropped these terms was to prevent this rather common confusion.

Note: You can find useful reference pages that include lists of block and inline elements — see Block-level elements and Inline elements.

Empty elements (phần tử không chứa nội dung)

Không phải mọi element đều tuân theo kiểu mẫu thẻ mở + nội dung + thẻ đóng. Một số element chỉ bao gồm một thẻ duy nhất, điều này thường được sử dụng để insert/embed một số thứ trong tập tin tại nơi mà nó được gắn vào. Ví dụ, {{htmlelement("img")}} element sẽ embeds một file ảnh vào trang, tại vị trí mà thẻ này được gắn:

<img src="https://raw.githubusercontent.com/mdn/beginner-html-site/gh-pages/images/firefox-icon.png">

This would output the following on your page:

{{ EmbedLiveSample('Empty_elements', 700, 300, "", "", "hide-codepen-jsfiddle") }}

Note: Empty elements are also sometimes called void elements.

Thuộc tính (Attributes)

Các phần tử cũng có thể có attribute, nó trông như thế này:

&amp;amp;lt;p class="editor-note">My cat is very grumpy&amp;amp;lt;/p>

Các attribute chứa các thông tin thêm về element, những thông tin mà bạn không muốn nó xuất hiện trong nội dung thực sự. Trong trường hợp này, attribute class cho phép bạn gán cho element một định danh mà định danh này sau đó sẽ được sử dụng để xác định element với thông tin về style và các thông tin khác.

Một attribute nên có:

  1. Một khoảng trống giữa nó và tên của element (hoặc trước attribute khác, nếu element đã có sẵn một hoặc nhiều attribute.)
  2. Tên của attribute, theo sau là dấu "=".
  3. Giá trị của của attribute, sẽ được bao bọc trong dấu nháy kép.

Active learning: Adding attributes to an element

Another example of an element is {{htmlelement("a")}} — this stands for "anchor" and will make the piece of text it wraps around into a hyperlink. This can take a number of attributes, but several are as follows:

Edit the line below in the Input area to turn it into a link to your favorite website. First, add the <a> element. Second, add the href attribute and the title attribute. Lastly, specify target attribute to open the link in the new tab. You'll be able to see your changes update live in the Output area. You should see a link that when hovered over displays the title attribute's content, and when clicked navigates to the web address in the href element. Remember that you need to include a space between the element name, and each attribute.

If you make a mistake, you can always reset it using the Reset button. If you get really stuck, press the Show solution button to see the answer.

{{ EmbedLiveSample('Playable_code2', 700, 400, "", "", "hide-codepen-jsfiddle") }}

Boolean attributes

Đôi khi bạn sẽ thấy các attribute được viết ra mà không có giá trị - điều này hoàn toàn được chấp thuận. Chúng được gọi là các boolean attribute (attribute mang tính logic), và chúng chỉ có thể mang một giá trị, giá trị này thường sẽ chính là tên của attribute. Ví dụ, xét attribute {{htmlattrxref("disabled", "input")}}, bạn có thể gán attribute này vào các element <input> để quyết định việc chúng sẽ bị disabled (biến thành màu xám) từ đó người dùng không thể nhập bất kỳ dữ liệu nào vào chúng.

<input type="text" disabled="disabled">

Để cho nhanh, nó hoàn toàn có thể được viết như sau đây (chúng tôi cũng bao gồm một phần tử input mà tại đó không có attribute disable để bạn so sánh):

<input type="text" disabled>

<input type="text">

Cả 2 đều sẽ cho ra kết quả như sau:

{{ EmbedLiveSample('Boolean_attributes', 700, 100, "", "", "hide-codepen-jsfiddle") }}

Omitting quotes around attribute values

When you look around the World Wide Web, you'll come across all kind of strange markup styles, including attribute values without quotes. This is allowable in certain circumstances, but will break your markup in others. For example, if we revisit our link example from earlier, we could write a basic version with only the href attribute, like this:

<a href=https://www.mozilla.org/>favorite website</a>

However, as soon as we add the title attribute in this style, things will go wrong:

<a href=https://www.mozilla.org/ title=The Mozilla homepage>favorite website</a>

At this point the browser will misinterpret your markup, thinking that the title attribute is actually three attributes — a title attribute with the value "The", and two boolean attributes, Mozilla and homepage. This is obviously not what was intended, and will cause errors or unexpected behavior in the code, as seen in the live example below. Try hovering over the link to see what the title text is!

{{ EmbedLiveSample('Omitting_quotes_around_attribute_values', 700, 100, "", "", "hide-codepen-jsfiddle") }}

Our advice is to always include the attribute quotes — it avoids such problems, and results in more readable code too.

Single or double quotes?

In this article you'll notice that the attributes are all wrapped in double quotes. You might however see single quotes in some people's HTML. This is purely a matter of style, and you can feel free to choose which one you prefer. Both the following lines are equivalent:

<a href="http://www.example.com">A link to my example.</a>

<a href='http://www.example.com'>A link to my example.</a>

You should however make sure you don't mix them together. The following will go wrong!

<a href="http://www.example.com'>A link to my example.</a>

If you've used one type of quote in your HTML, you can include the other type of quote inside your attribute values without causing any problems:

<a href="http://www.example.com" title="Isn't this fun?">A link to my example.</a>

Tuy nhiên nếu bạn muốn bao gồm một dấu nháy bên trong một dấu nháy mà tại đó cả hai đều cùng một loại dấu nháy (hoặc cùng đơn hoặc cùng kép), bạn có thể dùng HTML entities. Ví dụ, đoạn code sau sẽ bị lỗi:

<a href='http://www.example.com' title='Isn't this fun?'>A link to my example.</a>

Nên bạn cần sửa lại như thế này:

<a href='http://www.example.com' title='Isn&#39;t this fun?'>A link to my example.</a>

Cấu trúc một tập tin HTML

That wraps up the basics of individual HTML elements, but they aren't very useful on their own. Now we'll look at how individual elements are combined to form an entire HTML page:

<!DOCTYPE html>
<html>
  <head>
    <meta charset="utf-8">
    <title>My test page</title>
  </head>
  <body>
    <p>This is my page</p>
  </body>
</html>

Here we have:

  1. <!DOCTYPE html>: The doctype. Từ lâu lắm rồi, khi HTML mới được phát triển (khoảng tháng 2/1991), doctypes khi đó được dùng để thực thi như các liên kết đến một nhóm các nguyên tắc mà trang HTML cần phải tuần theo để được xem là một HTML tốt, điều này có nghĩa là việc kiểm tra lỗi tự động và nhiều thứ hữu ích khác. Nó từng trông giống như vầy:
    <!DOCTYPE html PUBLIC "-//W3C//DTD XHTML 1.0 Transitional//EN"
    "http://www.w3.org/TR/xhtml1/DTD/xhtml1-transitional.dtd">
    Tuy nhiên, ngày nay không ai quan tâm đến chúng, và chúng chỉ còn là di vật lịch sử mà cần được thêm vào để mọi thứ hoạt động đúng. <!DOCTYPE html> là chuỗi ký tự ngắn nhất để cho biết rằng đây là một doctype hợp lệ; đó là tất cả những gì bạn cần biết.
  2. <html></html>: The {{htmlelement("html")}} element. Element này sẽ bao bọc mọi nội dung trên toàn bộ trang, và đôi khi được biết đến như là một root element.
  3. <head></head>: The {{htmlelement("head")}} element. Element này sẽ được thực thi như là một vùng chứa mọi thứ mà bạn muốn bao gồm trong trang HTML ở nơi mà không phải là nội dung bạn muốn hiện ra cho người xem trang. Nó bao gồm những thứ như các từ khóa và mô tả của trang mà bạn muốn xuất hiện trên kết quả tìm kiếm, CSS style, khai báo bộ mã ký tự (character set), và nhiều hơn nữa. Bạn sẽ học về điều này trong bài tiếp theo của chuỗi bài học.
  4. <meta charset="utf-8">: Element này sẽ thiết lập bảng mã kỹ tự (character set) mà tập tin của bạn nên sử dụng để UTF-8, bảng mã mà bao gồm số lượng lớn các ngôn ngữ viết của con người. Về cơ bản, nó hiện tại có thể xử lý mọi loại ngôn ngữ mà bạn đặt vào nó. Nên không có lý do gì để không thiết lập, và nó sẽ giúp bạn tránh rất nhiều vấn đề sau này.
  5. <title></title>: The {{htmlelement("title")}} element. This sets the title of your page, which is the title that appears in the browser tab the page is loaded in, and is used to describe the page when you bookmark/favorite it.
  6. <body></body>: The {{htmlelement("body")}} element.
    Thẻ này chứa tất cả nội dung mà bạn muốn hiện ra cho người dùng web khi họ xem trang của bạn, dù nó là chữ, hình, video, games, playable audio tracks, hoặc bất kì thứ gì.

Active learning: Adding some features to an HTML document

If you want to experiment with writing some HTML on your local computer, you can:

  1. Copy the HTML page example listed above.
  2. Create a new file in your text editor.
  3. Paste the code into the new text file.
  4. Save the file as index.html.

Note: You can also find this basic HTML template on the MDN Learning Area Github repo.

You can now open this file in a web browser to see what the rendered code looks like, and then edit the code and refresh the browser to see what the result is. Initially it will look like this:

A simple HTML page that says This is my pageSo in this exercise, you can edit the code locally on your computer, as outlined above, or you can edit it in the editable sample window below (the editable sample window represents just the contents of the {{htmlelement("body")}} element, in this case.) We'd like you to have a go at implementing the following steps:

If you make a mistake, you can always reset it using the Reset button. If you get really stuck, press the Show solution button to see the answer.

{{ EmbedLiveSample('Playable_code3', 700, 600, "", "", "hide-codepen-jsfiddle") }}

Whitespace in HTML

In the above examples you may have noticed that a lot of whitespace is included in the code listings — this is not necessary at all; the two following code snippets are equivalent:

<p>Dogs are silly.</p>

<p>Dogs        are
         silly.</p>

No matter how much whitespace you use (which can include space characters, but also line breaks), the HTML parser reduces each one down to a single space when rendering the code. So why use so much whitespace? The answer is readability — it is so much easier to understand what is going on in your code if you have it nicely formatted, and not just bunched up together in a big mess. In our HTML we've got each nested element indented by two spaces more than the one it is sitting inside. It is up to you what style of formatting you use (how many spaces for each level of indentation, for example), but you should consider formatting it.

Entity references: Including special characters in HTML

Trong HTML, các ký tự <, >, ", '& là những ký tự đặc biệt. Chúng là một phần của cú pháp HTML, vậy làm sao để bạn gắn kèm một trong những ký tự này vào văn bản của bạn, ví dụ, nếu bạn muốn sử dụng dấu và hoặc dấu bé, và không thể interpret nó dưới dạng code như một số trình duyệt có thể làm?

Chúng ta cần phải sử dụng các tham chiếu ký tự - các đoạn mã đặc biệt đại diện cho các ký tự, và có thể được sử dụng trong những trường hợp phát sinh này. Mỗi ký tự tham chiếu được bắt đầu với một dấu và (&), và kết thúc bởi chấm phẩy (;).

Ký tự thực sự Ký tự tham chiếu tương đương
< &lt;
> &gt;
" &quot;
' &apos;
& &amp;

In the below example, you can see two paragraphs, which are talking about web technologies:

<p>In HTML, you define a paragraph using the <p> element.</p>

<p>In HTML, you define a paragraph using the &lt;p&gt; element.</p>

In the live output below, you can see that the first paragraph has gone wrong, because the browser thinks that the second instance of <p> is starting a new paragraph. The second paragraph looks fine, because we have replaced the angle brackets with character references.

{{ EmbedLiveSample('Entity_references_Including_special_characters_in_HTML', 700, 200, "", "", "hide-codepen-jsfiddle") }}

Ghi chú: Một bảng chưa tất cả tham chiếu ký tự HTML có thể được tìm thấy trên Wikipedia: List of XML and HTML character entity references.
Lưu ý là bạn không cần phải sử dụng các tham chiếu ký tự cho mọi ký hiệu, vì các trình duyệt web hiện đại sẽ xử lý các ký hiệu khá tốt miễn là HTML's character encoding của bạn được thiết lập là UTF-8 (character encoding is set to UTF-8).

HTML comments

In HTML, as with most programming languages, there is a mechanism available to write comments in the code — comments are ignored by the browser and invisible to the user, and their purpose is to allow you to include comments in the code to say how your code works, what the different parts of the code do, etc. This can be very useful if you return to a code base that you've not worked on for six months, and can't remember what you did — or if you hand your code over to someone else to work on.

To turn a section of content inside your HTML file into a comment, you need to wrap it in the special markers <!-- and -->, for example:

<p>I'm not inside a comment</p>

<!-- <p>I am!</p> -->

As you can see below, the first paragraph appears in the live output, but the second one doesn't.

{{ EmbedLiveSample('HTML_comments', 700, 100, "", "", "hide-codepen-jsfiddle") }}

Summary

You've reached the end of the article — we hope you enjoyed your tour of the very basics of HTML! At this point you should understand what the language looks like, how it works at a basic level, and be able to write a few elements and attributes. This is a perfect place to be right now, as in subsequent articles in the module we will go into some of the things you have already looked at in a lot more detail, and introduce some new features of the language. Stay tuned!

Note: At this point, as you start to learn more about HTML, you might also want to start to explore the basics of Cascading Style Sheets, or CSS. CSS is the language you use to style your web pages (whether e.g. changing the font or colors, or altering the page layout). HTML and CSS go very well together, as you'll soon discover.

See also

{{NextMenu("Learn/HTML/Introduction_to_HTML/The_head_metadata_in_HTML", "Learn/HTML/Introduction_to_HTML")}}

In this module