aboutsummaryrefslogtreecommitdiff
path: root/files/vi/web/api/webrtc_api/protocols/index.html
diff options
context:
space:
mode:
Diffstat (limited to 'files/vi/web/api/webrtc_api/protocols/index.html')
-rw-r--r--files/vi/web/api/webrtc_api/protocols/index.html57
1 files changed, 57 insertions, 0 deletions
diff --git a/files/vi/web/api/webrtc_api/protocols/index.html b/files/vi/web/api/webrtc_api/protocols/index.html
new file mode 100644
index 0000000000..8d3bcb81e4
--- /dev/null
+++ b/files/vi/web/api/webrtc_api/protocols/index.html
@@ -0,0 +1,57 @@
+---
+title: Introduction to WebRTC protocols
+slug: Web/API/WebRTC_API/Protocols
+translation_of: Web/API/WebRTC_API/Protocols
+---
+<div>{{WebRTCSidebar}}{{draft}}</div>
+
+<p>Bài viết này giới thiệu các giao thức của WebRTC API được đã được xây dựng.</p>
+
+<h2 id="ICE">ICE</h2>
+
+<p><a href="http://en.wikipedia.org/wiki/Interactive_Connectivity_Establishment">Interactive Connectivity Establishment (ICE)</a> là một khuân mẫu cho phép trình duyệt của bạn kết nối với các trình duyệt khác. Có rất nhiều lý do tại sao việc kết nối trực tiếp từ A đến B một cách đơn giản sẽ không làm việc. Nó cần vượt qua firewall cái đã ngăn chặn mở môt cuộc kết nối trực tiếp, nó cung cấp cho bạn một địa chỉ duy nhất, trong hầu hết các trường hợp thiết bị của bạn không có địa chỉ public I, và chuyển tiếp dữ liệu thông qua một server nếu bộ định tuyến (router) của bạn không cho phép bạn kết nối một cách trực tiếp với browser khác. ICE sử dụng STUN hoặc TURN hay cả hai server để hoàn thành việc này như đã mô tả ở trên.</p>
+
+<h2 id="STUN">STUN</h2>
+
+<p><a href="http://en.wikipedia.org/wiki/STUN">Session Traversal Utilities for <u>NAT</u> (STU<u>N</u>)</a> (Từ viết tắt trong một từ viết tắt) là một giao thức để phát hiện ra địa chỉ IP pubic của bạn và xác định bất cứ hạn chế nào trong bộ định tuyến (router) của bạn đã ngăn chặn một cuộc kết nối trực tiếp với các browsers.</p>
+
+<p>Client sẽ gửi một yêu cầu tới STUN server thông qua internet, STUN server sẽ phản hồi địa chỉ IP public và client có thể có hoặc không truy cập được phìa sau bộ định tuyến NAT.</p>
+
+<p><img alt="An interaction between two users of a WebRTC application involving a STUN server." src="https://mdn.mozillademos.org/files/6115/webrtc-stun.png" style="display: block; height: 378px; margin: 0px auto; width: 259px;"></p>
+
+<h2 id="NAT">NAT</h2>
+
+<p><a href="https://en.wikipedia.org/wiki/Network_address_translation">Network Address Translation (NAT)</a> được sử dụng để cung cấp cho thiết bị của bạn một địa chỉ IP public. Một bộ định tuyến (router) sẽ có một đia chỉ IP public và mỗi thiết bị được kết nối đến router sẽ có một đia chỉ IP private. Các requests sẽ được chuyển đổi từ địa chỉ IP private sang địa chỉ IP pubic với một cổng (port) duy nhất. Với cách này bạn không cần một địa chỉ IP public riêng cho từng thiết bị nhưng vẫn có thể được phát hiện trên internet.</p>
+
+<p>Một vài bộ định tuyến (routers) sẽ có những ngăn cản kết nối tới những thiết bị trên network. Điều này có nghĩa là ngay cả việc chúng ta có địa chỉ IP public đã được tìm ra bở STUN server, nhưng không một ai có thể tạo ra một kết nối. Trong tình huốn này chúng ta cần chuyển sang TURN.</p>
+
+<h2 id="TURN">TURN</h2>
+
+<p>Một vài bộ định tuyến (routers) sử dụng NAT được gọi là 'Symmetric NAT'. Nghĩa là bộ định tuyến (router) chỉ chấp nhận kết nối từ những peer mà bạn đã kết nối trước đó.</p>
+
+<p><a href="http://en.wikipedia.org/wiki/TURN">Traversal Using Relays around NAT (TURN)</a> có nghĩa là vượt qua hạn chế Symmetric NAT bằng các mở một kết nối với TURN server và truyền tải tất cả thông tin thông qua TURN server. Bạn sẽ tạo một kết nối với một TURN server và nói với tất cả các peer để gửi những gói tin đến server để sau đó nó sẽ chuyển lại cho bạn. Điều này rõ ràng đi kèm với các loại chi phí vì vậy nó chỉ được sử dụng nếu không có lựa chon nào thay thế.</p>
+
+<p><img alt="An interaction between two users of a WebRTC application involving STUN and TURN servers." src="https://mdn.mozillademos.org/files/6117/webrtc-turn.png" style="display: block; height: 297px; margin: 0px auto; width: 295px;"></p>
+
+<h2 id="SDP">SDP</h2>
+
+<p><a href="http://en.wikipedia.org/wiki/Session_Description_Protocol">Session Description Protocol (SDP)</a> là một tiêu chuẩn mô tả cho những nội dung đa phương tiện của một kết nối như độ phân giản (resolution), định dạn (formats), mã (codecs), mã hóa (encryption), v.v. cho nên tất cả các peers có thể hiểu những loại dữ liệu đang gửi đi. Vì vậy đây là siêu dữ liệu mô tả nội dung chứ không phải chính nội dung đa phương tiện.</p>
+
+<p>Về mặt kỹ thuận, SDP không thực sự là một protocol, nhưng định dạng data được sử dụng để mô tả kết nối chia sẻ đa phương tiện giữa các thiết bị.</p>
+
+<p>Documenting SDP is well outside the scope of this documentation; however, there are a few things worth noting here.</p>
+
+<p>Tài liệu SDP nằm ngoài phạm vi của tài liệu này. Tuy nhiên, có một vài thứ thực sự đáng chú ý ở đây.</p>
+
+<h3 id="Cấu_trúc">Cấu trúc</h3>
+
+<p>SDP bao gồm một hay nhiều dòng text UTF-8, mỗi dòng bắt đầu với một kiểu ký tự, theo sau là một ký tự dấu bằng (<code>"="</code>), theo sau nữa là nội dung có cấu trúc bao gồm giá trị hay mô tả mà định dạng của nó phụ thuộc vào kiểu. Những dòng nội dung bắt đầu với một chữ (letter) thường được gọi là "letter-lines". Ví dụ, những dòng cung cấp mô tả đa phương tiện có kiểu <code>"m"</code>, vì vậy những dòng của nó được xem như là "m-lines"</p>
+
+<h3 id="Thông_tin_tham_khảo">Thông tin tham khảo</h3>
+
+<p>Để tìm hiểu thêm về SDP, tham khảo những tài liệu hữu ích dưới đây:</p>
+
+<ul>
+ <li>Specification: {{RFC(4566, "SDP: Session Description Protocol")}}</li>
+ <li><a href="https://www.iana.org/assignments/sip-parameters/sip-parameters.xhtml">IANA registry of SDP parameters</a></li>
+</ul>